Dựa theo chất liệu sản xuất, trần gỗ được phân chia ra thành 3 loại khác nhau bao gồm trần gỗ tự nhiên, trần gỗ công nghiệp và trần nhựa giả gỗ. Mỗi loại đều có đặc tính, ưu nhược điểm riêng để phù hợp và đáp ứng yêu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau. Dưới đây là thông tin chi tiết của từng loại trần gỗ. Bạn có thể tham khảo để đưa ra lựa chọn phù hợp cho không gian nhà cũng như hàng quán của bạn nhé. Trần gỗ tự nhiên Nói một cách đơn giản thì trần gỗ tự nhiên là tên gọi chỉ trần được làm từ chất liệu gỗ tự nhiên lắp ghép bằng những phôi gỗ trên nền trần bê tông cốt thép ban đầu của công trình. Nhìn chung, trần gỗ tự nhiên cũng khá giống trần thạch cao, trần tôn hay trần nhựa Tuy nhiên, so về độ thẩm mỹ, bền, đẹp, đẳng cấp thì trần gỗ tự nhiên lại được đánh giá cao hơn hẳn; đặc biệt là các mẫu https://trango.vn/tran-go-xoan-dao/ hay trần gỗ gõ đỏ. Để thi công trần gỗ tự nhiên, người ta có thể sử dụng nhiều loại gỗ khác nhau phụ thuộc theo nhu cầu, sở thích cũng như khả năng tài chính của từng khách hàng. Gỗ sử dụng trong thi công trần có thể lựa chọn từ nhiều chủng loại khác nhau để đáp Nhưng loại gỗ được dùng phổ biến nhất phải kể đến là gỗ Giáng hương, gỗ Gõ đỏ, Gỗ Pơ mu, gỗ lim, xoan đào, sồi, dổi,… Trần gỗ tự nhiên có những đặc trưng sau: Ưu điểm Độ bền bỉ, tuổi thọ cao Chắc chắn, cứng cáp Có thể chống chịu ẩm mốc, mối mọt tốt Vân gỗ tự nhiên sống động, đẹp mắt, ấn tượng, độc đáo và chân thực Do tận dụng luôn màu sắc tự nhiên của gỗ, nên màu gỗ đẹp, làm toát lên vẻ sang trọng, quấn hút cho không gian sống. Chính vì không sử dụng những màu sơn thông thường, nên bạn không cần lo lắng màu sắc của trần nhà bị phai nhạt theo thời gian. Hơn nữa, đối với một số loại gỗ đặc biệt, chúng còn có khả năng tự lên màu khi sử dụng trong thời gian dài khiến. Vậy nên, màu trần nhà càng trở nên tự nhiên, bắt mắt hơn. Mang đến phong cách sang trọng, đẳng cấp cho ngôi nhà Không gây bất kỳ tác hại xấu nào với sức khỏe con người, thân thiện với môi trường sống Nhược điểm Mặc dù, loại trần gỗ tự nhiên mang lại giá trị thẩm mỹ rất cao, nhưng nó lại không được khuyến khích lạm dụng thi công quá nhiều. Lí do là, loại trần này sử dụng trực tiếp gỗ tự nhiên để thi công, do đó, làm cạn kiệt nguồn gỗ tự nhiên. Giá thành để thi công trần gỗ tự nhiên cao, trong khi đó, nguồn cung nguyên liệu lại khó có thể đảm bảo được. Trọng lượng của gỗ tự nhiên nặng nên bạn phải lưu ý đảm bảo kết cấu chắc chắc cho không gian nhà của bạn. Chỉ khi kết cấu không gian của bạn đủ kiên cố, thì nó mới có thể chịu được sức nặng của trần gỗ trong một thời gian dài. Thời gian thi công lâu. Trần gỗ công nghiệpTrần gỗ công nghiêp chỉ mới thực sự nhiều người biết đến trong một vài năm trở lại đây. Hạng mục này ra đời nhằm hỗ trợ giải quyết vấn đề thiếu nguồn cung cấp gỗ tự nhiên để hti công trần gỗ tự nhiên. Trần gỗ công nghiệp thường hướng đến sự đơn giản, tinh tế nhưng lại không hề kém cạnh sự hiện đai kho so sánh với những loại trần khác như trần thạch cao hay trần nhôm. Loại trần này được đánh giá cao bởi nhiều đặc tính như: Ưu điểm Giá thành cạnh tranh. Chi phí để làm trần gỗ công nghiệp rẻ hơn nhiều so với gỗ tự nhiên. Mặc dù giá thành cạnh tranh nhưng trần gỗ ông nghiệp vẫn tạo cảm giác dễ chịu, sang trọng giúp nâng tầm đẳng cấp cho không gian. Thi công đơn giản, nhanh chóng, mất ít thời gian. Trung bình với 1 – 2 thợ thi công có thể hoàn thiện 80m2 trần/ngày. Trọng nước của gỗ công nghiệp nhẹ hơn so với gỗ tự nhiên. Điều này sẽ tao điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyện, lắp ghép và thi công. Do được trải qua quá trình xử ký kỹ càng, nên hầu như loại trần này sẽ được đánh giá cao về khả năng chống ẩm mốc, và ngăn chặn tình trạng bong tróc trần nhà. Vệ sinh đơn giản, dễ dàng bởi vì bề mặt trần bóng, ít bám bụi. nên luôn giữ được sáng đẹp cho không gian. Nhược điểm Trần làm từ gỗ công nghiệp thường được thiết kế theo kích cỡ có sẵn và khó có thể thay đổi linh hoạt theo nhu cầu sử dụng. Mặc dù sản phẩm gỗ công nghiệp có tuổi thọ khá tốt. Trung bình, độ bền của gỗ công nghiệp chỉ khoảng trên dưới 10 năm. Do vậy, so với đồ bền của gỗ tự nhiên, chắc chắn trân gỗ công nghiệp không thể thay thế được. Khả năng chịu ẩm của loại trần này khá tốt. Tuy nhiên, khi gỗ bị thấm nước lâu thì rất có thể bị tập lại cho chắc tay lái. Vân gỗ công nghiệp được mô phỏng lại nên mang tính đồng nhất chứ không sống động, khác lạ, chân thực như ở gỗ tự nhiên. Trần nhựa giả gỗTrần nhựa giả gỗ là vật liệu được tạo thành từ bột gỗ và nhựa tổng hợp cùng các chất phụ gia làm đầy có gốc cellulose hoặc vô cơ. Thông thường, loại trần này sẽ được chạm khắc bởi những chi tiết, hoa văn vô cùng độc đáo. Không gian của bạn cũng nhờ đó mà trở nên sang trọng và hút mắt đến vậy. Ưu điểm Khả năng chống nóng, chịu nhiệt tốt. Theo đánh giá của chuyên gia, hiệu quả chống nóng của trần nhựa có thể đạt đến 90%. Tấm trần có trọng lượng nhẹ, bởi vì vật liệu chính để thi công được tấm trần già gỗ là nhựa. Chính vì vậy mà con người không gặp khó khăn trong quá trình vận chuyện hay khiêng vác Nhờ có trọng lượng nhẹ, nên việc thi công, lắp đặt cũng trở nên dễ dàng hơn nhiều. Trần nhựa giả gỗ không bị thấm nước, chống ẩm, chống mốc tuyệt đối. Nhựa PVC là thành phần chính cấu tạo nên những tấm nhựa trần giả gỗ. Từ lâu, khả năng chống nước của nhựa đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Hơn nữa, nhựa giả gỗ ưu việt hơn gỗ tự nhiên trong vấn đề chống mối mọt và chóng bị cong khi gặp thời tiết cực đoan. Giá trị thẩm mỹ của loại trần giả gỗ này khá là cao. Bề mặt vân gỗ được in giống với gỗ thật gần như 100%. Mẫu mã của tấm trần cũng rất phong phú và đa dạng, đem đến đa dạng sự lựa chọn cho khách hàng. Độ bền cao, tuổi thọ khá tốt, có thể kéo dài đến 10 năm. Đặc biệt các đặc tính của trần nhựa giả gỗ vô cùng phù hợp điều kiện khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam. Nhược điểm Mặc dù mẫu mã của loại trần này khá đa dạng. Nhưng trần nhửa giả gỗ vẫn không toát lên sự sang trọng của gỗ tự nhiên. Khi sử dụng trong một quãng thời gian đủ dài, trần có thể bị bám bụi và xuống màu. Nói tóm lại, trần gỗ là một sự lựa chọn không tồi cho để nâng tầm cho không gian của bạn. Nó đẹp, sang trọng và cực kỳ hút mắt người nhìn. Bạn nên tìm hiểu kỹ ưu điểm và nhược điểm của từng loại trần gỗ để đưa ra được sự lựa chọn phù hợp nhất đối với lối thiết kế mà bạn đang theo đuổi.